Liên kết hữu ích cho người dùng, danh sách các website ngành y tế uy tín nhất hiện nay: Trung Tâm Thuốc Central Pharmacy: trungtamthuooc.com Báo sống khỏe 24h: www.songkhoe24h.com/ Nhà thuốc Vinh Lợi: https://nhathuocvinhloi.muragon.com/ tạp chí làm đẹp eva fashion: https://evafashion.com.vn/ Tạp chí y học việt nam: https://tapchiyhocvietnam.com/

Vietnamese Sexy Bae Group

mederma Vietnam chuyên phân phối và cung cấp sản phẩm vaganin strong cream chính hãng

2017年11月

Một số biến chứng tại nạn và phiền nạn của gây mê 

Thuốc mê gây biến chứng trong ngoại khoa

 1. Tai biến về tim mạch :

Bên cạnh một số tai biến ít nhiều gây khó chịu như: rối loạn nhịp tim, một vài dạng ngoại tâm thu, nhịp nhanh xoang hoặc nhịp nhanh thất, cần phải chú ý đến một số loại tai biến làm ngừng tim đột ngột cụ thể là:
+ Ngừng tim nguyên phát ngay khi khởi mê sau vài nhịp thở: mạch tăng rất nhanh, sau đó ngừng đột ngột, đồng tử giãn và chết tức khắc mà các phương pháp điều trị hầu như không có kết quả.
+ Ngừng tim thứ phát: là tai biến của việc dùng quá liều thuốc mê, với các biểu hiện trước khi ngừng tim như rối loạn nhịp tim, mạch yếu dần, đồng tử giãn nhanh, giảm và suy thở, thậm chí ngừng thở kéo dài. Trong trường hợp này cần phải ngừng ngay thuốc mê thể khí, cho bệnh nhân thở oxy, tiến hành ngay các kỹ thuật hồi sức về tim mạch như ép tim ngoài lồng ngực hoặc bóp tim trực tiếp trong lồng ngực (đối với các phẫu thuật mở lồng ngực).
Ngất thứ phát hoặc do thiếu oxy cơ tim mà nguyên nhân chủ yếu là do tim hoặc do phổi, hoặc do dùng quá liều thuốc thuộc họ halogone (chlorophorme, chlorure – etyle, cyclopropane).
– Có 4 trạng thái thường gặp khi ngừng tim:
+ Mềm nhẽo.
+ Giảm.
+ Co cứng.
+ Rung cơ tim.
Các cách điều trị ngừng tim là khác nhau. Điều cần lưu ý không chỉ đơn thuần là ngừng tim mà thời gian ngừng tim. Não sẽ không thể phục hồi khi thiếu oxy quá 3 đến 5 phút.
– Khi phát hiện ngừng tim cần phải tiến hành điều trị cấp cứu nhanh và có hiệu quả:
• Ngừng gây mê ngay lập tức.
• Cho bệnh nhân thở oxy 100%.
• Thực hiện hồi sức tim.
+ Bên cạnh tự trụy tim, trụy mạch cũng là hiện tượng thường gặp. Những nguyên nhân chính dẫn đến trụy mạch là:
– Quá liều thuốc mê, dẫn đến tụt huyết áp.
– Thiếu oxy kéo dài.
– Không bù đủ khối lượng máu tuần hoàn trong các phẫu thuật mất nhiều máu.
– Tăng CO2 máu ở giai đoạn cuối.
– Các phản xạ đả kích quá mức do gây mê nông, nhất là trong các phẫu thuật gây đau.
– Truyền nhầm nhóm máu.
Sự trụy mạch là dấu hiệu thường thấy khi:
• Sử dụng hỗn hợp các thuốc ức chế thần kinh.
• Sử dụng các thuốc liệt hạch.
+ Tăng huyết áp liên quan tới:
– Giai đoạn đầu của tăng CO2 máu.
– Truyền quá nhiều máu hoặc dịch.
+ Sự suy tim mẫn cảm tiến triển bởi các thuốc gây mê là ngoại lệ và chỉ thấy trên các bệnh nhân có bệnh tim mạch từ trước.

2. Tai biến về gan:

Tai biến về gan là do ngộ độc gan bởi các thuốc mê nhất là thuốc mê bốc hơi fluothan, thiếu oxy kéo dài, tụt huyết áp động mạch kéo dài. Biểu hiện lâm sàng là vàng da và có thể dẫn đến tử vong. Nói chung gặp ở bênh nhân sử dụng các dẫn xuất halogen.

3.  Tai biến về thận:

Các tai biến về thận thường có biểu hiện albumine dương tính tạm thời không liên quan tới các bệnh viêm thận có từ trước, nhưng nặng lên khi bệnh nhân có bệnh viêm thận kết hợp.

4. Tai biến do không chịu thuốc:

Thường gặp khi sử dụng các thuốc gây mê đường tĩnh mạch, với biểu hiện dị ứng ngoài da hoặc dị ứng tổ chức, viêm mạch máu ở dạng xơ cứng tĩnh mạch, động mạch và hoại tử mạch ngoại vi nghiêm trọng trong những trường hợp tiêm nhầm vào động mạch hoặc dưới da.
Các phiền nạn khác như ho, nấc gây khó chịu cho bệnh nhân và thầy thuốc không phải là các biến chứng của gây mê.

5. Tai biến cháy nổ :

Trừ protoxyt azose và chloroforme là không gây cháy nổ. Do vậy khi gây mê bằng thuốc mê bốc hơi đặc biệt là ether cần tránh lửa. Khi đốt điện trong phẫu thuật phổi cần chú ý và cắt thuốc mê.

1. Sốc chấn thương:

1.1. Định nghĩa:

Sốc là tình trạng suy sụp toàn thân kéo dài sau những chấn thương bỏng hoặc mổ sẻ lớn, biểu hiện rõ nét trên lâm sàng bằng sự suy sụp tuần hoàn, trong đó lưu lượng tim giảm, không cung cấp đủ oxy cho nhu cầu cơ thể.
Định nghĩa trên phân biệt sốc với những trường hợp tụt huyết áp tạm thời ví dụ trong mổ, gây tê tủy sống, sử dụng thuốc liệt hạch, thuốc liệt thần kinh trong gây mê, ngất…

1.2. Phân loại sốc chấn thương:

+ Theo nguyên nhân: – Sốc thần kinh phản xạ.
– Sốc mất máu.
– Sốc nhiễm độc v.v…
+ Theo thòi gian xuất hiện :

– Sốc tiên phát
– Sốc thứ phát
+ Dựa vào diễn biến lâm sàng:
– Sốc cương: Bệnh nhân trong tình trạng phản ứng kích thích, mạch nhanh, huyết áp tăng, thở tăng … Theo nhiều tác giả nhân thấy sốc cương thường xảy ra trong vòng 10 – 30 phút đầu. Tỷ lệ thường gặp khoảng 8 – 12% (Sraiber M.G). Có người cho sốc cương xảy ra ở hầu hết các thương binh nhưng mức độ phản ứng có khác nhau, đôi khi yếu quá người ta tưởng như không có (Petrov).
– Sốc nhược: Hệ thần kinh trung ương bị ức chế nên các phản ứng toàn thân cũng trong tình trạng suy giảm. Sốc nhược chia ra các mức độ sau.
• Độ 1: Huyết áp 90 – 100 mmHg, mạch 90 – 100 lần/phút, hệ thần kinh trung ương bị ức chế nhẹ, các phản xạ giảm.
• Độ 2: Huyết áp 80 – 90 mmHg, mạch 110 – 120 lần/phút, da xanh, thở nông. Thần kinh trong tình trạng ức chế.
• Độ 3: Huyết áp 60 – 70 mmHg, mạch trên 120 lần/phút, da xanh nhợt, ức chế nặng thần kinh, trí thức lơ mơ.
– Tình trạng tận cùng: là tình trạng nặng, trầm trọng, gây ra bởi nhiều nguyên nhân như giâp nát cơ và xương, chảy máu cấp, bỏng, ngạt thở, ngộ độc … Mặc dù nguyên nhân khác nhau nhưng biểu hiện lâm sàng giống nhau, tình trạng tân cùng được chia ra:
• Tiền hấp hối: tri thức bị rối loạn, không lấy được huyết áp, mạch chỉ sờ thấy ở các động mạch lớn (bẹn, cổ) thở nông và nhanh.
• Hấp hối: tri thức không còn, mạch và huyết áp chỉ không lấy được ở ngoại vi, rối loạn hô hấp nặng thở ngáp cá.
• Chết lâm sàng: ngừng tim, ngừng thở thòi gian kéo dài khoảng 5 phút, nếu không điều trị sẽ chuyển sang chết sinh vật.
– Sốc hồi phục và không hồi phục:
Vấn đề này rất quan trọng. Nếu quá trình thiếu oxy kéo dài sẽ gây những tổn thương không hồi phục, thể hiện trước tiên ở não sau đó ở tất cả các cơ quan khác. Quá trình này phụ thuộc vào việc cung cấp máu. Nếu huyết áp hạ thấp ở mức 60 – 70 mmHg kéo dài có thể dẫn tới tình trạng sốc không hồi phục. Theo nghiên cứu của Vasaze (1966) : nếu huyết áp ở mức 40 mmHg trong vòng trên 2 giờ, và HA ở mức 60 mmHg trong vòng 7 giờ thì sốc sẽ chuyển sang giai đoạn không hồi phục. Nếu huyết áp hạ thấp, thậm chí không lấy được nhưng điều trị đưa ngay huyết áp trở lại ngưỡng lọc bình thường của thận trong thời gian ngắn thì có thể tình trạng sốc không hồi phục sẽ không xảy ra.
Thực tế quá trình biến đổi không hồi phục ngoài huyết áp ra nó còn phụ thuộc cả vào tình trạng tổn thương của các cơ quan quan trọng nữa. Cho nên đánh giá quá trình sốc hổi phục hay không cần phải căn cứ vào tình trạng lâm sàng và tình trạng cụ thể tổn thương ở từng bệnh nhân .

2. Sốc nhiễm khuẩn:

2.1. Nguyên nhân:

Sốc nhiễm khuẩn (SNK) có thể do nhiều loại vi khuẩn gây ra, các trực khuẩn Gram âm thường gặp hơn cả (70%), nhưng sốc nhiễm khuẩn nặng lại thường do vi khuẩn gram dương. Hầu như người ta không gặp trạng thái sốc gây ra do nhiễm virus .
Gram dương (30%) Gram âm (70%)
Staphylococcus Escherichia Coli
Streptococcus Klebsiella
Pneumococcus Enterobacter
Clostridium perfringeus Pseudomonas
CloStridium tetani… Proteus…

2.2. Triệu chứng lâm sàng :

+ Hội chứng nhiễm khuẩn: sốt cao (380C), cơn rét run, hoặc hạ thân nhiệt (35,50C), số lượng bạch cầu tăng và chuyển trái. Cần lưu ý: nếu bạch cầu không tăng cũng không có nghĩa loại trừ SNK, giảm bạch cầu cũng có thể gặp trong một vài ngày đầu của SNK.
+ Rối loạn hô hấp: thở nhanh, thiếu oxy máu, kiềm hô hấp.
+ Rối loạn tuần hoàn: nhịp nhanh, tụt huyết áp động mạch, rối loạn vi tuần hoàn, da nổi “vân đá”, loạn nhịp tim.
+ Suy đa tạng:
– Suy giảm thận cấp: thiểu-vô niệu, ure, creatinine máu tăng
– Suy giảm chức năng gan: vàng da, tăng bilirubin máu không có tắc đưòng dẫn mật, rối loạn đông – chảy máu.
– Rối loạn thần kinh: kích thích vật vã, co giật, ý thức lơ mơ hoặc hôn mê.
– Hội chứng ARDS, hội chứng rối loạn đông máu.
Các bênh nhân sốc nhiễm khuẩn không thường xuyên có đầy đủ các triệu chứng kinh điển. Nếu có điều kiện nên đặt Catheter Swan-ganz có thể giúp cho chẩn đoán. Chẩn đoán SNK được khẳng định thêm nhờ sự có mặt của hiện tượng tăng huyết động (hyperhemodinamic), nếu chỉ số SVRI thấp nên đặt chẩn đoán SNK, còn SVRI cao thì hướng đến các thể sốc khác.
Cấy máu nên làm đều đặn ở những trường hợp có nghi ngờ SNK. Ở những bệnh nhân chưa được điều trị, cấy máu có tỷ lệ mọc vi khuẩn là 100% khi cấy 3 lần. Chú ý: vì lượng vi khuẩn trong máu thấp nên mỗi lần cấy máu cần lấy ít nhất 10ml máu (thậm chí 20-30ml). Mặc dù đã có những đề nghị không được cấy máu qua các Catheter đặt sẵn trong các tĩnh mạch, nhưng hiện nay người ta cho phép lấy máu như vậy (với độ nhạy 96% và độ đặc hiệu 98%). Các bước quy định cấy máu như sau: ngừng truyền các loại dịch; sát trùng nơi lấy máu bằng povidone iodine (betadin), sau đó là cồn 70o; 3ml máu đầu tiên phải bỏ đi.
Cấy nước tiểu và các chất dịch tiết khác cũng nên làm khi có chỉ định.

iệc sử dụng thuốc dựa vào Dược lý thời khắc tức là ảnh hưởng của nhịp thời gian đối với tác dụng sinh học của thuốc từ đó đưa ra được quyết định thời điểm dùng thuốc.

Ví Dụ: Thuốc điều trị tăng huyết áp nên uống vào buổi sáng vì sự tăng huyết áp thường hay xảy ra vào buổi trưa hoặc chiều. Thuốc giảm tiết HCl dịch vị để điều trị viêm loét dạ dày tá tràng nên uống vào buổi tối trước khi đi ngủ vì HCl tiết nhiều vào ban đêm.

– Các thuốc loại Corticoid nên uống vào buổi sáng khoảng 6-8 giờ vì đây là thời điểm mà nồng độ hydrocostison trong máu đạt cao nhất trong ngày. Uống lúc này sẽ không phá vỡ nhịp sinh lý hoạt động của tuyến thượng thận và ít gây hiện tượng ức chế trục dưới đồi- yên- thượng thận

Hướng dẫn dùng thuốc là bước giải thích cho bệnh nhân tác dụng của những thuốc có trong đơn. Trong trường hợp khi việc điều trị do bệnh nhân tự làm hoặc người nhà bệnh nhân trợ giúp thì phải giải thích cẩn thận cách thực hiện, giải thích tầm quan trọng: nếu không làm sẽ có nguy cơ gì để họ tự giác tuân thủ? Sau khi dặn dò phải kiểm tra xem người nghe đã hiểu chưa bằng cách bắt họ nhắc lại.

Đơn thuốc hay bệnh án chứa đựng những thông tin trên giấy của bác sĩ điều trị đối với bệnh nhân.Triển khai những thông tin này chính là hướng dẫn điều trị.

Có 2 nội dung cần hướng dẫn đó là:hướng dẫn dùng thuốc và hướng dẫn theo dõi điều trị.

  • Hướng dẫn dùng thuốc

  • là bước giải thích cho bệnh nhân tác dụng của những thuốc có trong đơn. Trong trường hợp khi việc điều trị do bệnh nhân tự làm hoặc người nhà bệnh nhân trợ giúp thì phải giải thích cẩn thận cách thực hiện, giải thích tầm quan trọng: nếu không làm sẽ có nguy cơ gì để họ tự giác tuân thủ? Sau khi dặn dò phải kiểm tra xem người nghe đã hiểu chưa bằng cách bắt họ nhắc lại.
  • Hướng dẫn theo dõi điều trị:

  • đây là bước giải thích và chỉ dẫn cho bệnh nhân hoặc người nhà bệnh nhân (trường hợp bệnh nhân nhỏ tuổi) qua đó nhận biết tiến triển tốt hoặc các dấu hiệu tiên lượng xấu, phải ngừng hoặc phải chuyển lên tuyến trên. Những nội dung chỉ dẫn có thể là:

+theo dõi sát để kịp thời phát hiện nếu bệnh nặng thêm

+nếu khỏi thì ngừng điều trị và căn dặn bệnh nhân các biện pháp để tránh tái phát.

+nếu bệnh đỡ thì phải tái khám để thay đổi cách thức điều trị.

+nếu bệnh không chuyển biến hoặc có xu hướng nặng thêm thì phải kiểm tra các khả năng sau: liều lượng có đủ không? bệnh nhân không tuân thủ điều trị? Thuốc chọn ko hợp lý? Phác đồ lựa chọn quá phức tạp?

-Như vậy việc hướng dẫn điều trị đóng vai trò rất quan trọng giúp cho điều trị thành công,đó cũng là nhiệm vụ của dược sĩ lâm sàng trong điều trị.

↑このページのトップヘ